Thứ Hai, 30 tháng 3, 2020

Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai có nhận dịch tiếng Anh tại Đồng Nai hay không?

Hỏi:  Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai có nhận dịch tiếng Anh tại Đồng Nai hay không?

Đáp: Có  bạn nhé

Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai nằm trong hệ thống dịch thuật trên toàn quốc, dịch thuật tại Đồng Nai đã và đang không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ.  Đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật tiếng Anh tại Đồng Nai.

Tại sao trong số rất nhiều công ty dịch thuật bạn nên chọn dịch thuật tiếng Anh tại Đồng Nai của dịch thuật Đồng Nai Miền trung

Đội ngũ nhân viên dịch thuật trình độ cao

Muốn có những bản dịch chính xác chất lượng thì đội ngũ nhân viên dịch thuật là bộ phận không thể thiếu. Chúng tôi sở hữu đội ngũ đông đảo các nhân viên có bằng cử nhân chuyên ngành ngoại ngữ với khả năng chuyên sâu trong các lĩnh vực.

Quy trình dịch thuật chuyên nghiệp, chính xác

Quy trình dịch thuật được thực hiện qua các công đoạn: tiếp nhận tài liệu, đánh giá tài liệu, phân công dịch thuật, tiến hành dịch, hiệu đính, kiểm tra, hiệu chính. Mỗi công đoạn đều được tiến hành cẩn thận và luôn có sự kiểm tra nghiêm ngặt. Đảm bảo bản dịch có độ chính xác cao nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Đảm bảo thời hạn cam kết

Muốn tạo được lòng tin của khách hàng thì uy tín chính là chìa khóa quyết định. Sau khi nhận được tài liệu từ phía khách hàng chúng tôi sẽ nhanh chóng tiến hành dịch để đảm bảo thời gian cũng như chất lượng bản dịch cho khách hàng.

Luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật

Luôn đưa ra mức giá ưu đãi nhất cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch thuật là điều không phải công ty nào cũng làm được. Đến với dịch thuật  dịch thuật Miền Trung Đồng Nai bạn có thể hoàn toàn yên tâm về điều này, chúng tôi luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật trong so với những công ty khác.

Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được những tư vấn hữu ích nhé!

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
ĐC: 261/1 Tổ 5 KP 11, An Bình, Biên Hòa, Đồng Nai

Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2020

Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng có nhận dịch tiếng Anh tại Đà Nẵng hay không?

Hỏi:  Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng có nhận dịch tiếng Anh tại Đà Nẵng hay không?

Đáp: Có  bạn nhé

Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng nằm trong hệ thống dịch thuật trên toàn quốc, dịch thuật tại Đà Nẵng đã và đang không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ.  Đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng.

Tại sao trong số rất nhiều công ty dịch thuật bạn nên chọn dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng của dịch thuật Đà Nẵng Miền trung

Đội ngũ nhân viên dịch thuật trình độ cao

Muốn có những bản dịch chính xác chất lượng thì đội ngũ nhân viên dịch thuật là bộ phận không thể thiếu. Chúng tôi sở hữu đội ngũ đông đảo các nhân viên có bằng cử nhân chuyên ngành ngoại ngữ với khả năng chuyên sâu trong các lĩnh vực.

Quy trình dịch thuật chuyên nghiệp, chính xác

Quy trình dịch thuật được thực hiện qua các công đoạn: tiếp nhận tài liệu, đánh giá tài liệu, phân công dịch thuật, tiến hành dịch, hiệu đính, kiểm tra, hiệu chính. Mỗi công đoạn đều được tiến hành cẩn thận và luôn có sự kiểm tra nghiêm ngặt. Đảm bảo bản dịch có độ chính xác cao nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Đảm bảo thời hạn cam kết

Muốn tạo được lòng tin của khách hàng thì uy tín chính là chìa khóa quyết định. Sau khi nhận được tài liệu từ phía khách hàng chúng tôi sẽ nhanh chóng tiến hành dịch để đảm bảo thời gian cũng như chất lượng bản dịch cho khách hàng.

Luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật

Luôn đưa ra mức giá ưu đãi nhất cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch thuật là điều không phải công ty nào cũng làm được. Đến với dịch thuật  dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng bạn có thể hoàn toàn yên tâm về điều này, chúng tôi luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật trong so với những công ty khác.

Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được những tư vấn hữu ích nhé!

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
ĐC: 54/27 Đinh Tiên Hoàng, Q. Hải Châu, Đà NẵngHotline: 0947.688.883 – 0963.918.438Email: info@dichthuatmientrung.com.vn

Sở Tài nguyên - Môi trường TP HCM bị phê bình

Tối 28/3, thường trực UBND thành phố ra văn bản phê bình nghiêm khắc Sở Tài nguyên và Môi trường vì ban hành công văn "báo cáo công suất hoả táng" gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến công tác phòng chống Covid-19 của thành phố. Sở này được yêu cầu kiểm điểm các cá nhân liên quan, báo cáo UBND thành phố trong tối nay.

UBND thành phố cho biết không có chủ trương, không chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường ban hành các nội dung theo công văn "báo cáo công suất hoả táng". Công tác phòng chống Covid-19 trên địa bàn đang được kiểm soát tốt. Thành phố có 44 ca nhiễm, trong đó 3 người đã xuất viện, sức khoẻ ổn định và không có trường hợp tử vong.

Công văn do Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Thị Thanh Mỹ ký ngày 26/3, đề nghị Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị thành phố; Công ty TNHH Xây dựng và kinh doanh nhà Điền Phúc Thành; Công ty Cổ phần đầu tư Long Cơ báo cáo công suất hoả táng tối đa trong trường hợp vận hành liên tục; quy trình tiếp nhận và giải pháp cách ly tối đa để không ảnh hưởng đến con người và các khu vực xung quanh.

Việc này nhằm ứng phó tình hình phòng chống dịch bệnh, song công văn còn viết dịch công chứng "đặc biệt với tình huống cần phải hoả táng các bệnh nhân nặng nhiễm virut Covid-19 có thể tử vong".

Văn bản này sau đó được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội, gây hoang mang dư luận trong bối cảnh Covid-19 đang phức tạp. Ngày 27/3, Sở Tài Nguyên và Môi trường thu hồi công văn này.

Tại buổi họp báo chiều nay, Giám đốc Sở Tài Nguyên và Môi trường Nguyễn Toàn Thắng nhìn nhận, văn bản gửi các đơn vị hoả táng có một số nội dung không phù hợp, không rõ, gây ảnh hưởng đến dư luận. Khi nhận được phản ánh, Sở đã thu hồi văn bản.

"Với tư cách là người đứng đầu Sở Tài nguyên và Môi trường, tôi xin nhận trách nhiệm vì đã gây ảnh hưởng tới người dân, các cấp các ngành đang chung tay chống dịch", ông Thắng nói.

Hữu Công

Bộ Y tế khuyến cáo 7 việc QUAN TRỌNG người dân cần làm ngay trong 2 tuần tới

Theo Bộ Y tế khuyến cáo, ít nhất trong 2 tuần tới người dân cần tạm dừng tất cả các hoạt động hội họp, các sự kiện tập trung trên 20 người (cùng một chỗ). Dừng triệt dịch công chứng để các nghi lễ tôn giáo. Cấm tụ tập nhiều hơn 10 người ở bên ngoài các công sở và trường học, bệnh viện...

Cụ thể như sau:

Bộ Y tế khuyến cáo 7 việc QUAN TRỌNG người dân cần làm ngay trong 2 tuần tới - Ảnh 1.

Những việc cần làm ngay trong 2 tuần tới

Để phòng chống dịch bệnh COVID-19 , Bộ Y tế khuyến cáo người dân, chính quyền các địa phương, các cơ quan, tổ chức thực hiện 7 việc sau:

- Thứ nhất , hạn chế tụ tập đông người từ 00 giờ ngày 28 tháng 3 đến hết ngày 15 tháng 4 năm 2020.

- Thứ hai , ít nhất trong 2 tuần tới, tạm dừng tất cả các hoạt động hội họp, các sự kiện tập trung trên 20 người (cùng một chỗ). Dừng triệt để các nghi lễ tôn giáo. Cấm tụ tập nhiều hơn 10 người ở bên ngoài các công sở và trường học, bệnh viện.

- Thứ ba , đóng cửa các dịch vụ không cần thiết như massage, vũ trường, các cơ sở du lịch, tham quan, các tụ điểm vui chơi, giải trí, các rạp chiếu phim, quán bia hơi, nhà hàng ăn uống… Trừ dịch vụ cung cấp thực phẩm, dược phẩm, các cơ sở khám chữa bệnh để bảo đảm nhu cầu cần thiết cho nhân dân.

- Thứ tư , tạm dừng hoặc tổ chức lại rất ít chuyến giao thông công cộng.

- Thứ năm , cần thay đổi phương thức làm việc, từ trực tiếp sang trực tuyến và các hình thức phù hợp khác để tránh lây nhiễm bệnh.

- Thứ sáu , nhân dân bình tĩnh, yên tâm, tiếp tục tin tưởng, ủng hộ các biện pháp phòng, chống dịch. Mỗi người dân hãy là một chiến sĩ phòng, chống dịch; tiếp tục chung sức, đồng lòng đẩy lùi dịch bệnh.

- Thứ bảy , trước mắt thực hiện nghiêm các biện pháp không tụ tập đông người; chỉ ra khỏi nhà trong trường hợp thật cần thiết, rửa tay thường xuyên, đeo khẩu trang nơi công cộng, tăng cường tự bảo vệ sức khỏe; hạn chế đến các cơ sở khám chữa bệnh trừ trường hợp thật sự cần thiết và thực hiện tốt các khuyến cáo của cơ quan chức năng, nhất là đối với người cao tuổi, có bệnh nền.

Bộ Y tế khuyến cáo 7 việc QUAN TRỌNG người dân cần làm ngay trong 2 tuần tới - Ảnh 2.

Bộ Y tế khuyến cáo người dân chỉ ra khỏi nhà trong trường hợp thật cần thiết, rửa tay thường xuyên, đeo khẩu trang nơi công cộng, tăng cường tự bảo vệ sức khỏe. (Hình minh họa).

Trước đó, Bộ Y tế cũng có văn bản đề nghị tất cả bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và những ai đã tới Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) từ ngày 12/3/2020 đến nay thực hiện ngay các biện pháp sau:

- Liên lạc với cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn và trợ giúp;

- Khai báo y tế qua ứng dụng NCOVI (tải về điện thoại di động từ ncovi.vn). Những người không có điện thoại di động có thể khai báo trực tuyến trên trang web tokhaiyte.vn. Thường xuyên cập nhật tình trạng sức khỏe của mình để được trợ giúp.

- Tự cách ly và theo dõi sức khỏe tại nhà riêng hoặc nơi lưu trú. Bộ Y tế đề nghị tất cả các cơ sở khám chữa bệnh trong cả nước thực hiện nghiêm những quy định về phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh COVID-19 theo Quyết định 468/QĐ-BYT ngày 19/2/2020; quan tâm chăm sóc sức khỏe cho các nhân viên y tế đang trực tiếp điều trị người bệnh, đặc biệt là những người đang làm việc tại các khoa bệnh nhiệt đới.

Nguồn: Bộ Y tế

Không ngờ "Ký ức vui vẻ" lại là lần cuối khán giả được nghe Mai Phương trò chuyện trên sóng truyền hình

Sau hơn 1 năm điều trị bệnh ung thư phổi, Mai Phương đã quay trở lại với công việc khi tham gia các chương trình, dự án nhỏ lẻ. Tuy nhiên từ cuối năm 2019, nữ diễn viên phải tái nhập viện để điều trị do bệnh tình trở nặng. Cho tới mới đây, một người bạn của Mai Phương đã chia sẻ hình ảnh của cô trong bệnh viện, kèm chia sẻ tiết lộ tình hình sức khoẻ nữ diễn viên.

Mặc dù trong bức ảnh, nữ diễn viên nở nụ cười tươi tắn nhưng theo người bạn này tiết lộ, hiện sức khoẻ của cô đang rất yếu và đau đớn sau mỗi lần vào thuốc. Mới đây nhất, trên trang cá nhân của Trịnh Kim Chi, nữ diễn viên thông báo rằng Mai Phương đã qua đời vào ngày 28/3.

Không ngờ Ký ức vui vẻ lại là lần cuối khán giả được nghe Mai Phương trò chuyện trên sóng truyền hình - Ảnh 2.

Hình ảnh gần đây của Mai Phương trong bệnh viện được một người bạn chia sẻ

Được biết, lần cuối cùng mà khán giả còn được gặp Mai Phương trên sóng truyền hình là ở chương trình " Ký ức vui vẻ " vào năm ngoái. Sau thời gian dài điều trị bệnh, nữ diễn viên quay trở lại với công việc bằng buổi ghi hình vào ngày 27/9. Đại diện ê-kíp sản xuất chương trình cũng cho biết Mai Phương tỏ ra hào hứng và vui vẻ trong suốt buổi ghi hình.

Tuy nhiên, khi tập phim này lên sóng, Mai Phương đã làm khán giả không khỏi lo lắng cho tình hình sức khoẻ của cô vì giọng nói rất run, hơi thở yếu và sắc mặt khá nhợt nhạt. Khi MC Lại Văn Sâm hỏi: "Bây giờ sức khoẻ của Mai Phương tốt hơn chưa?". Nữ diễn viên mau chóng trả lời: "Tôi vẫn đang chiến đấu và sẽ cố gắng hết mình". Câu nói này cùng nụ cười tươi rói của Mai Phương đã làm tất cả khách mời, khán giả có mặt trong trường quay đều vô cùng xúc động.

Sau khi quay hình, nữ diễn viên cũng hạn chế nhận show để tập trung dưỡng bệnh.

Mai Phương nói chuyện run rẩy, yếu ớt trên sóng truyền hình

Không ngờ Ký ức vui vẻ lại là lần cuối khán giả được nghe Mai Phương trò chuyện trên sóng truyền hình - Ảnh 4.
Không ngờ Ký ức vui vẻ lại là lần cuối khán giả được nghe Mai Phương trò chuyện trên sóng truyền hình - Ảnh 5.
Không ngờ Ký ức vui vẻ lại là lần cuối khán giả được nghe Mai Phương trò chuyện trên sóng truyền hình - Ảnh 6.
Không ngờ Ký ức vui vẻ lại là lần cuối khán giả được nghe Mai Phương trò chuyện trên sóng truyền hình - Ảnh 7.

Mai Phương quay hình cho "Ký ức vui vẻ" vào ngày 27/9/2019

"Ký ức vui vẻ" là chương trình giúp khán giả được gặp lại nhiều nghệ dịch công chứng sĩ gắn liền với hồi ức của các thế hệ khán giả. 3 cố nghệ sĩ Nguyễn Chánh Tín, Lê Bình và Anh Vũ cũng từng tham gia chương trình ý nghĩa này và gợi lại nhiều ký ức trong lòng người xem. Chỉ tiếc rằng, đây cũng là lần xuất hiện cuối cùng của 3 nghệ sĩ tài năng này trên sóng truyền hình khi cả 3 đã qua đời vào năm 2019.

Bất chấp dịch Covid-19, nhiều hàng quán ở Sài Gòn vẫn mở cửa kinh doanh: Từ việc

Để chủ động  phòng dịch Covid -19 , UBND TP Hồ Chí Minh cũng đã có văn bản ra lệnh đóng cửa tất cả các hàng quán trên địa bàn đến ngày 5/4, dịch công chứng trừ hàng thiết yếu nhằm hạn chế việc tụ tập đông người, chặn đứng nguy cơ lây lan của dịch bệnh.

Tuy nhiên, theo ghi nhận của PV tối ngày 27/3, một số quán café tại TP Hồ Chí Minh vẫn bất chấp dịch bệnh mở cửa hoạt động. Không chỉ có các quán cà phê nhỏ lẻ mà thậm chí ngay cả một nhà hàng nằm trên địa bàn quận 1  vẫn mở cửa và phục vụ hơn 30 khách cho đến tận khi được các cơ quan chức năng đến làm việc.

Đây là số ít những quán hàng mà PV ghi nhận sau 3 ngày TP HCM có chỉ thị tạm ngưng hoạt động dịch vụ ăn uống có công suất trên 30 người, để thực hiện công tác phòng chống dịch Covid -19.

Việc một số hàng quán bất chấp mở cửa đón khách, tụ tập đông người như vậy đang làm dấy lên nhiều lo ngại trong hoạt động phòng, chống dịch COVID-19.

Bất chấp dịch Covid-19, nhiều hàng quán ở Sài Gòn vẫn mở cửa kinh doanh. Thực hiện: Kingpro

Bất chấp dịch Covid-19, nhiều hàng quán ở Sài Gòn vẫn mở cửa kinh doanh: Từ việc đóng cửa trước mở cửa bên đến việc... tắt đèn đón khách - Ảnh 2.

Một số hàng quán kéo cửa cuốn nhưng vẫn có khách ngồi bên trong

Bất chấp dịch Covid-19, nhiều hàng quán ở Sài Gòn vẫn mở cửa kinh doanh: Từ việc đóng cửa trước mở cửa bên đến việc... tắt đèn đón khách - Ảnh 3.

Các beer club vẫn đón và phục vụ đông khách

Máy thở là gì mà nước nào trên thế giới cũng đang chạy đua để có càng nhiều càng tốt?

Mỹ vừa chính thức trở thành ổ dịch đông bệnh nhân nhất thế giới, nhưng bệnh viện nước này không có đủ máy thở - thiết bị y tế quyết định sự sống của những bệnh nhân đang mang Covid-19 trong người. Báo cáo hồi tháng Hai cho thấy các bệnh viện Hoa Kỳ có khoảng 160.000 máy thở, 8.900 máy đang trong kho trực chờ ngày cấp bách. Nghe thì có vẻ nhiều, nhưng trong tình cảnh cấp bách, nhà cầm quyền tại New York liên tục đưa cảnh báo rằng bang này đang đứng bên bờ vực thiếu thốn vật tư y tế trầm trọng.

Máy thở là gì mà nước nào trên thế giới cũng đang chạy đua để có càng nhiều càng tốt? - Ảnh 1.

Theo phân tích của bác sĩ James Lawler, chuyên gia bệnh truyền nhiễm và sức khỏe cộng đồng tới từ Trung tâm Y khoa thuộc Đại học Nebraska, thì khoảng 1 triệu người Mỹ sẽ cần máy thở trong hoàn cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát. Tuy nhiên, phân tích của Lawler không kèm mốc thời gian, nên có thể con số 1 triệu người không có nghĩa rằng họ sẽ cần thở máy cùng một lúc.

Nhân lúc máy thở đang trở thành trọng tâm sản xuất cũng như cứu cánh cho người nhiễm Covid-19, ta hãy tìm hiểu chút về nó.

Đây là cách máy thở hoạt động

Một vài bệnh nhân Covid-19 thở gấp và khó thở, họ phải cần tới sự trợ giúp của máy móc để hô hấp. Máy thở có nhiều hình dáng, nhưng thông thường có hình hộp chữ nhật, với đường ống truyền không khí từ máy vào phổi bệnh nhân. Chúng có thể giúp việc hô hấp dễ dàng hơn.

Về cơ bản, máy thở thổi không khí vào phổi bạn, hỗ trợ hoạt động thở tự nhiên ”, bác sĩ Nicholas Hill tới từ Đại học Y Tufts nói.

Máy thở là gì mà nước nào trên thế giới cũng đang chạy đua để có càng nhiều càng tốt? - Ảnh 2.

Người bệnh sẽ mang một trong hai loại suy hô hấp sau đây:

Đầu tiên là suy hô hấp tăng anhydrit cacbonic huyết, là khi không khí không vào phổi đủ và CO2 tích tụ tới mức quá tải. Để giúp bệnh nhân dạng này hô hấp, bác sĩ không cần tới máy thở đưa trực tiếp không khí vào phổi mà chỉ cần mặt nạ là đủ.

Loại thứ hai có tên suy hô hấp giảm oxy huyết; đúng như tên gọi của nó, đó là khi hô hấp khó khăn và máu không nhận được đủ lượng oxy. Loại suy hô hấp này có thể gây ảnh hưởng tới phổi, và con virus SARS-CoV-2 cũng gây nên những tổn thương phổi tương tự.

Khi suy hô hấp diễn ra, phổi sẽ sưng tấy và xuất hiện dịch ứ đọng, khiến phổi khó hoạt động bình thường.

Chúng tôi điều trị những biểu hiện bệnh trên bằng việc đưa thêm oxy vào phổi bệnh nhân ”, bác sĩ Hill nói. “ Chúng tôi có thể truyền cho bạn 100% oxy để đẩy mức oxy trong máu lên cao, nhưng cũng phải rất cẩn thận vì oxy nguyên chất có thể gây hại ”.

Giải quyết tình trạng thiếu thốn máy thở

New York đang là bang có số ca nhiễm Covid-19 cao nhất, số máy thở có tại đây vẫn đủ để duy trì sự sống trong hơn 800 ca nhiễm. Tuy nhiên, theo ước tính của nhà cầm quyền địa phương, bang này sẽ cần tới 30.000 máy thở để sử dụng khi số ca nhiễm virus có thể đạt đỉnh trong vài tuần tới.

Máy thở là gì mà nước nào trên thế giới cũng đang chạy đua để có càng nhiều càng tốt? - Ảnh 3.

Có nơi đề xuất sử dụng một máy thở cho hay bệnh nhân nếu tình hình thiếu hụt tiếp tục diễn ra. Việc này có thể ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân, vì máy thở được thiết kế để hỗ trợ hô hấp cho một bệnh nhân duy nhất. Trong trường hợp cấp bách, hai bệnh nhân phải dùng chung một máy thì họ phải có thể tích phổi và kích cỡ cơ thể tương đương thì mới mong hiệu quả được.

Theo lời bác sĩ Hill, việc hai bệnh nhân chung một máy thở rất liều lĩnh, nên cách giải quyết tốt nhất là tập trung sản xuất máy thở để cứu được càng nhiều người càng tốt. Thời điểm hiện tại, một số doanh nghiệp sản xuất ô tô đã tham gia sản xuất máy thở, điển hình là hãng xe điện Tesla của Elon Musk.

Ngoài ra, việc nhập khẩu máy thở từ Trung Quốc cũng là một phương pháp hay. Đất nước tỷ dân đã bắt đầu khống chế được đại dịch, một số đơn vị sản xuất cũng thừa thiết bị y tế, sẵn sàng bán lại cho những nước đang cần. Cũng lại lấy Elon Musk ra làm ví dụ: hôm vừa rồi, ông đã đặt mua 1.255 máy và đã tặng miễn phí 1.000 thiết bị cho các bệnh viện tại bang California, 255 máy thở còn lại sẽ được lắp cho những nơi cần kíp.

Máy thở là gì mà nước nào trên thế giới cũng đang chạy đua để có càng nhiều càng tốt? - Ảnh 4.
dịch công chứng

Thêm 5 ca nhiễm Covid-19 mới, nâng tổng lên 174: 3 ca liên quan đến BV Bạch Mai

Theo đó, 3 trong số đó liên quan tới Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), 1 ca có thời gian sống trong cộng đồng và 1 ca được cách ly ngay sau khi nhập cảnh. 

CA BỆNH 170 (BN170): Bệnh nhân nam, 27 tuổi, có địa chỉ tại Định Hoá, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, nghề nghiệp: lao động tự do (làm thạch cao). 

Đầu tháng 3/2020, bệnh nhân làm trần thạch cao trong khu đô thị mới của Vingroup ở huyện Gia Lâm. Tại đây bệnh nhân ở cùng 04 người, hàng ngày chủ yếu tiếp xúc với 4 người này và một người giám sát trông công trình. Thời điểm này bệnh nhân khỏe mạnh, không ho, không sốt. 

Khoảng ngày 14-15/3/2020, bệnh nhân biết tin bố ốm nên về quê. Bệnh nhân bắt xe Grab (nhưng không đặt xe trên điện thoại) từ Gia Lâm đến bến xe Giáp Bát, lúc 9h30 bệnh nhân lên xe của nhà xe Đức Long và về đến nhà khoảng 12h cùng ngày. Bệnh nhân ở nhà và không đi đâu trong thời gian khoảng 5-6 ngày (không ho, không sốt, không khó thở). Đến sáng ngày 20/3, bệnh nhân cùng hai người chú, thuê xe đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình để chuyển bố lên Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). 

Khoảng 12h cùng ngày, bố của bệnh nhân được đưa vào Khoa Cấp cứu A9 - Bệnh viện Bạch Mai. Bệnh nhân và bố ở đây khoảng 1.5-2h, sau đó bố của bệnh nhân được chuyển đến Khoa Tiêu hoá ở tầng 3. Từ 20-22/3, bệnh nhân đến mua và ăn cơm 5 lần ở quầy số 1 căng tin Bệnh viện Bạch Mai. Sáng ngày 22/3/2020, bệnh nhân đi xe ôm từ Bệnh viện Bạch Mai tới bến xe Giáp Bát, 9h30 lên xe Đức Long và về đến quê lúc 12h, vợ ra đón về. 

Thêm 5 ca nhiễm Covid-19 mới, nâng tổng lên 174: 3 ca liên quan đến BV Bạch Mai - Ảnh 1.

Ảnh minh hoạ

Tối cùng ngày, bệnh nhân bị sốt 38.5 độ C, được anh vợ chở vào Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn tối ngày 23/3/2020. Vào 10h30 ngày 25/3/2020, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm và có kết quả ban đầu dương tính với virus SARS-CoV-2. 

CA BỆNH 171 (BN171):  Bệnh nhân nữ, quốc tịch Việt Nam, 19 tuổi, là du học sinh tại Mỹ, có địa chỉ tại phường 11, quận 10, TP. Hồ Chí Minh. Bệnh nhân từ Mỹ về, quá cảnh ở Philippines, nhập cảnh Việt Nam ngày 13/3/2020. 

Khi nhập cảnh, bệnh nhân không có triệu chứng và được đưa đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi cách ly theo dõi . Ngày 24/3/2020, Trung tâm Y tế Quận 10, TP. Hồ Chí Minh tiến hành lấy mẫu theo diện điều tra cộng đồng những người từ Mỹ và Đông Nam Á trở về. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh kết luận mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân dương tính với virus SARS-Cov-2 vào ngày 28/3/2020. Hiện bệnh nhân đang được cách ly tại nhà. 

CA BỆNH 172 (BN 172) : nữ, quốc tịch Việt Nam, là con dâu bệnh nhân số 133, chăm sóc bệnh nhân 23 ngày. Hiện nay bệnh nhân không ho, không sốt, không khó thở. 

CA BỆNH 173 (BN 173): nữ, quốc tịch Việt Nam, sống và làm việc Mátxcơva (LB Nga) về nước ngày 25/3/2020, được chuyển đến khu cách ly tập trung tại trường Đại học FPT ở Hòa Lạc, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Bệnh nhân xuất hiện sốt khoảng 38 độ C, kèm theo ho nhiều, đau mỏi người, đã được nhập viện. 

CA dịch công chứng BỆNH 174 (BN 174): nữ, quốc tịch Việt Nam. Bệnh nhân làm việc tại nhà ăn Bệnh viện Bạch Mai, có tiếp xúc với nhiều người. Hai ngày nay bệnh nhân xuất hiện sốt từng cơn, sốt nóng 38,6 độ C, ho húng hắng có đờm trắng , không chảy nước mũi, không đau mỏi người, đã được nhập viện. 

Bộ Y tế khuyến cáo: Từ 0h hôm nay (28/3/2020) bắt đầu áp dụng việc hạn chế đi lại và các quy định chặt chẽ của Chính phủ nhằm ngăn chặn việc lây lan bệnh Covid-19. Bộ Y tế đề nghị người dân thực hiện tốt 5 điểm sau đây:

1. Hạn chế tối đa ra ngoài, chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết.

2. Nếu buộc phải ra ngoài luôn luôn đeo khẩu trang, hãy giữ khoảng cách tiếp xúc, tốt nhất là 2m.

3. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.

4. Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, lau rửa thường xuyên, để thông thoáng, sinh hoạt lành mạnh.

5. Thực hiện khai báo y tế, cập nhật tình hình sức khỏe hàng ngày, giữ liên hệ thường xuyên với cán bộ y tế, cơ sở y tế.

Thứ Bảy, 28 tháng 3, 2020

Internet chậm khắp thế giới

Khi ở nhà, nguồn giải trí được lựa chọn nhiều nhất là Internet. Khắp nơi trên thế giới, người dùng than phiền vì kết nối mạng chậm, không ổn định, khó tải video...

Ookla, công ty phát triển công cụ Speedtest đo tốc độ Internet, thống kê những quốc gia bị ảnh hưởng nhất ở châu Á là Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật và Malaysia, còn ở châu Âu là Thuỵ Sĩ, Hà Lan, Tây Ban Nha và Đức.

Trong khi đó, theo bảng xếp hạng tháng 2 của Speedtest, tốc độ download qua kết nối Internet ở Việt Nam xếp thứ 65 với mức 42,8 Mb/giây. Singapore đứng đầu thế giới (203,68 Mb/giây) còn Thái Lan đứng thứ 9 (136,19 Mb/giây). Với tốc độ thấp hơn cả mức trung bình của thế giới là 75,41 Mb/giây, tình trạng mạng chậm, thiếu ổn định diễn ra thường xuyên tại Việt Nam. Nhiều người than phiền không thể xem video hay chơi game, nhất là vào buổi tối.

Tình trạng tương tự cũng diễn ra trên các mạng di động. Tốc độ kết nối 3G/4G tại nhiều nước đang giảm mạnh. Bên cạnh nhu cầu làm việc từ xa, gọi video và học trực tuyến, người Biên phiên dịch dân còn dành thời gian cho các hoạt động giải trí như chơi game online, xem phim, livestream...

Lưu lượng sử dụng Internet tăng trên toàn cầu. Ảnh: KASPR Datahaus.

Lưu lượng sử dụng Internet trên toàn cầu tăng mạnh. Ảnh: KASPR Datahaus.

Các nhà nghiên cứu Australia đã tạo ra bản đồ về áp lực Internet toàn cầu, cho thấy tác động của Covid-19 lên hạ tầng Internet. "Nhiều người ở nhà hơn có nghĩa nhiều người lên mạng hơn, chiếm dụng băng thông hơn', giáo sư Paul Raschky tại Đại học Monash (Melbourne) nhận định.

Netflix và YouTube đã phải thiết lập chất lượng phát video mặc định ở mức 480p (SD) ở châu Âu để giảm gánh nặng lên hệ thống mạng. Trong khi đó, chính phủ một số nước áp dụng các biện pháp khuyến khích người dân ở nhà, như Malaysia tuyên bố cung cấp Internet tại nhà miễn phí từ 1/4, đồng thời hỗ trợ 92 triệu USD để cải thiện chất lượng mạng. Tại Ba Lan, để tránh cho giới trẻ cảm thấy buồn chán và tụ tập ngoài đường, chính phủ nước này quyết định tạo máy chủ chơi game Minecraft miễn phí dành riêng cho học sinh từ tiểu học đến Trung học.

Minh Minh

Khách Tây: 'Thà ở Việt Nam còn hơn về'

Braden và Maizie đã khám phá Việt Nam khoảng hai tháng. Hành trình từ Hà Nội đến Hội An của họ có vô số thay đổi do ảnh hưởng của Covid-19. Từ đầu chuyến đi, họ có thể trải nghiệm rất nhiều, nhưng mọi thứ ngày càng khác khi hàng loạt điểm đến đóng cửa. Thậm chí, toàn bộ tour xe máy đặt cho chuyến đi Đà Lạt đều bị hủy, họ quyết định lưu lại Hội An vì lý do an toàn.

"Khó khăn chính là nỗi bất an về những khách du lịch như chúng tôi, khi cư dân địa phương trở nên cảnh giác với những người mang bệnh. Nhưng tại bãi biển An Bàng, Hội An, không khí khá dễ chịu khi người dân chấp nhận chúng tôi miễn là cả hai đeo khẩu trang và dùng dung dịch rửa tay", Maizie chia sẻ.

Khá lo lắng về nguy cơ lây nhiễm nCoV tại Việt Nam, cô và bạn trai hoàn toàn chấp nhận viễn cảnh tệ nhất là phải đi cách ly tập trung. "Chúng tôi đã chuẩn bị tinh thần nhưng vẫn sợ nếu điều đó xảy ra. Điều đáng lo ngại là rào cản ngôn ngữ trong các bệnh viện", phượt thủ Anh bày tỏ.

Maizie (trái) và Braden (phải) đang tận hưởng chuyến đi dài hơn dự kiến tại Hội An. Ảnh: NVCC.

Maizie (trái) và Braden (phải) đang tận hưởng chuyến đi dài hơn dự kiến tại Hội An. Ảnh: NVCC.

Chỉ định phiêu lưu lại Việt Nam trong hai tháng, Maizie và Braden đã ở lại lâu hơn dự tính. Nếu tình hình này kéo dài, họ có thể gặp rắc rối về tài chính. Cặp phượt thủ Anh quyết định hủy toàn bộ hành trình tiếp theo cho đến 14/4, qua Campuchia, Thái Lan, Bali (Indonesia) và Australia, để lấy lại tiền. Thời gian còn lại, họ sẽ tự lái xe máy khắp nơi cùng bạn bè.

"Bây giờ chúng tôi ở Việt Nam còn hơn về nước, bởi tại Anh bạn thậm chí chẳng thể rời khỏi nhà", Braden cho hay.

Còn với Seb Jordan , nỗi lo lớn nhất của anh trong chuyến du lịch Việt Nam không phải virus, bởi tình hình dịch bệnh vẫn nằm trong tầm kiểm soát. Nhưng suốt chuyến đi cùng bạn gái Lili và bố mẹ cô, anh luôn nơm nớp không biết khách sạn có bị đóng cửa hay lịch bay thay đổi đột ngột không - điều sẽ khiến tất cả mắc kẹt và quá hạn lưu trú.

"Chúng tôi đều cảm thấy an toàn, vì Việt Nam kiểm soát dịch bệnh rất tốt. Tôi cảm thấy ít có nguy cơ nhiễm virus tại Việt Nam và muốn ở lại đây! Khi về nhà, tôi sẽ phải tự cách ly và làm việc từ xa trong một thời gian dài. Tôi thà ở ngoài trời tận hưởng miền quê Việt Nam còn hơn!", anh thú thực.

Tuy nhiên, Seb đã phải thay đổi lịch trình từ Đà Nẵng đi TP HCM, để về Anh sớm. Từ TP HCM bay sang Bangkok, Seb đổi vé và nối chuyến về đến London vào 23/3, ngày lệnh phong tỏa toàn quốc có hiệu lực.

Seb cảm thấy rất may mắn, khi chuyến bay từ TP HCM tới Bangkok, Thái Lan khởi hành đúng lịch, dù hàng loạt chuyến tương tự bị huỷ sát giờ. Ảnh: NVCC.

Seb cảm thấy rất may mắn, khi chuyến bay từ TP HCM tới Bangkok, Thái Lan khởi hành đúng lịch, dù hàng loạt chuyến tương tự bị hủy sát giờ. Ảnh: NVCC.

Chung cảm nhận với Seb, Raphaella Stewart đã về Anh song không hề cảm thấy an toàn hơn khi ở Việt Nam. Cô đeo khẩu trang suốt từ khi rời máy bay đến lúc tới nhà.

"Khi hạ cánh xuống sân bay London Heathrow, tôi sốc khi thấy quá ít biện pháp được thực hiện để phòng dịch bệnh lây lan. Thật đáng lo khi không nhân viên nào đeo khẩu trang hay găng tay, không kiểm tra sức khoẻ hay đo thân nhiệt của bất kỳ ai. Điều này hoàn toàn trái ngược với những gì diễn ra tại sân bay ở Hà Nội", blogger của Raphaella Travels hồi tưởng.

Đến ngày 28/3, Anh ghi nhận ít nhất 14.543 ca nhiễm bệnh và 759 người tử vong vì nCoV. Thủ tướng Boris Johnson, người nhiễm Covid-19, đã ban bố lệnh phong tỏa toàn quốc ít nhất 3 tuần từ 23/3.

Không thuận buồm xuôi gió như Seb hay Raphaella, Ralf Lofstad gọi mình là một du khách "mắc kẹt nửa chừng". Khi nhận thấy tình hình diễn biến xấu đi, Ralf lập tức bỏ dở hành trình xuyên Việt bằng xe máy Biên phiên dịch từ TP HCM để về Na Uy.

Song lần lượt từng nỗ lực của phượt thủ này đều thất bại, khi Finnair, Jetstar và Emirates lần lượt hủy hàng loạt chuyến. Thậm chí, ngày 24/3 anh đã ra đến sân bay Tân Sơn Nhất lại đành phải quay về, vì hãng hàng không Thái Lan quy định chỉ những hành khách "âm tính với nCoV" mới được phép lên máy bay.

Cuối cùng, hy vọng lóe lên với Ralf khi một hãng hàng không Pháp vẫn duy trì chuyến TP HCM - Paris vào sáng 27/3. Anh qua đêm tại sân bay Paris Charles de Gaulle và đợi chuyến về Oslo vào 28/3.

Ralf không thể lên máy bay dù đã mua vé ngày 25/3. Ảnh: NVCC.

Ralf không thể lên máy bay dù đã mua vé ngày 24/3. Ảnh: NVCC.

Không như Ralf, Julia Parra đang kẹt lại Việt Nam. Cô đến Hà Nội từ đầu tháng 2 để dạy tiếng Anh cho một trung tâm tình nguyện, nơi này phải đóng cửa vào tháng 3 vì Covid-19. Những tình nguyện viên khác đã về nước, còn Julia không kịp đặt vé về Tây Ban Nha, nơi dịch bệnh bùng phát ngoài tầm kiểm soát.

Vài ngày trước, Đại sứ quán Tây Ban Nha mới liên lạc với Julia sau khi thấy những cuộc gọi và email khẩn cấp yêu cầu giúp đỡ. Dù vậy, tình hình không khả quan hơn. "Người Tây Ban Nha đang kẹt lại khắp nơi trên thế giới, họ không thể tìm cách đưa tôi về nhà kịp thời. Và giờ thì đã quá trễ", cô nói.

Julia bay vào Đà Nẵng từ 15/3, bởi thành phố biển này có ít ca nhiễm nCoV hơn. "Từ khi đến đây, tôi nhận thấy rất nhiều nơi đã đóng cửa. Những ngày đầu tiên rất lạ, tôi dạo quanh thành phố vắng tanh, bãi biển thì trống trơ", cô nhớ lại.

Julia đã mua vé về nhà từ TP HCM vào ngày 9/4, nhưng Đại sứ quán nhận định chuyến bay sẽ bị hủy xét theo tình hình. Thực tế cô chưa thể rời Đà Nẵng vì không thể xác nhận tờ khai y tế. Hơn nữa, cô không đặt vé máy bay đi TP HCM do không chắc mình có thể tìm phòng nghỉ vào thời điểm này.

"Tôi phải tiếp tục chờ đợi, không cho phép mình hoảng loạn. Gia đình tôi vẫn an toàn, và hàng ngày cập nhật tình hình bên đó xấu thế nào, rằng chính phủ thông báo mọi chuyện sẽ còn tệ hơn nữa trong vài tuần tới. Tôi vô cùng lạc quan và luôn nhắn về nhà rằng tôi cảm thấy rất an toàn ở Việt Nam", cô tâm sự.

Ngoại hạng Anh có thể huỷ mùa giải

"Nhiều đội Biên phiên dịch bóng Ngoại hạng Anh muốn kết thúc mùa giải ngay lập tức, bất chấp Liverpool không thể vô địch sau 30 năm", The Athletic dẫn lời một lãnh đạo. "Khi nào đại dịch chìm xuống, giải sẽ đá lại từ đầu. Khi đại dịch đang ở đỉnh điểm, việc bàn chuyện khi nào tiếp tục mùa giải có vẻ hơi vô đạo đức".

"Vài đội bóng sẽ phản đối huỷ mùa giải. Nhưng về tổng thể, các đội phải chấp nhận mùa giải sẽ đá lại từ đầu. Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp ở Anh. Vấn đề không phải là khi nào cầu thủ trở lại tập luyện. Nếu mọi người đều ở nhà, và tự cách ly vài tháng, dịch sẽ tan biến", lãnh đạo này nói thêm.

Liverpool chỉ cách chức vô địch Ngoại hạng Anh hai trận thắng. Ảnh: Reuters.

Liverpool chỉ cách chức vô địch Ngoại hạng Anh hai trận thắng. Ảnh: Reuters .

Khi lần đầu báo dừng Ngoại hạng Anh, ban tổ chức tuyên bố sẽ tìm cách đá nốt những vòng đấu cuối. Trong cuộc họp tuần trước, cả 20 đội đều thống nhất sẽ không huỷ mùa giải. Nhưng khi Covid-19 ngày càng lan rộng ở Anh, nhiều đội muốn chấm dứt mùa giải. Các giải bán chuyên và phong trào ở Anh đều quyết định kết thúc mùa giải.

Theo ký giả David Ornstein của The Athletic , bất cứ quyết định nào của Ngoại hạng Anh cũng cần ít nhất 14 trong 20 đội đồng ý.

Anh đang là quốc gia xuất hiện nhiều ca nhiễm nCoV thứ tám thế giới. Nhiều nhân vật nổi tiếng đã nhiễm bệnh, trong đó có cả thái tử Charles và thủ tướng Boris Johnson.

Hoàng An (theo The Athletic )

Đơn thuốc 7.000 tỷ USD cho kinh tế toàn cầu

Các nước trên thế giới đang đối phó với đại dịch bằng những chính sách với tốc độ và quy mô chưa từng có tiền tệ. Theo thống kê của CNN , tổng giá trị các cam kết của chính phủ và ngân hàng trung ương toàn cầu đến nay đã vào khoảng 7.000 tỷ USD. Con số này bao gồm chi tiêu chính phủ, bảo lãnh cho vay, giãn thuế, cũng như chính sách kích thích tiền tệ của các ngân hàng trung ương thông qua mua lại tài sản. Mức độ này đã vượt xa thời khủng hoảng tài chính 2008.

Lần cuối cùng tăng trưởng kinh tế toàn cầu chịu sức ép lớn thế này trong thời bình là năm 1938, Chetan Ahya – kinh tế trưởng tại Morgan Stanley Biên phiên dịch cho biết. Trong cuộc họp hôm thứ năm, lãnh đạo các nước G20 cũng khẳng định sẽ "làm tất cả những gì có thể" để giảm thiểu thiệt hại kinh tế từ đại dịch và khôi phục tăng trưởng toàn cầu.

"Quy mô của các chính sách lần này sẽ đưa kinh tế toàn cầu về đúng quỹ đạo, đồng thời tạo ra nền tảng vững mạnh để bảo vệ việc làm và tăng trưởng toàn cầu", các lãnh đạo cho biết trong thông báo chung. G20 cam kết bơm 5.000 tỷ USD để kích thích kinh tế thế giới.

Một người vô gia cư sang đường tại Quảng trường Thời đại vắng vẻ ở New York (Mỹ). Ảnh: Reuters

Một người vô gia cư sang đường tại Quảng trường Thời đại vắng vẻ ở New York (Mỹ). Ảnh: Reuters

Tuy nhiên, các nhà kinh tế học lo ngại nó thậm chí vẫn chưa đủ nếu tình hình hiện tại kéo dài qua tháng 6. "Gói 2.000 tỷ USD của Mỹ có thể chỉ là con số tối thiểu để bù đắp sự sụt giảm hiện tại từ đại dịch", Joseph Song – nhà kinh tế học tại Bank of America cho biết hôm thứ năm, "Nền kinh tế có thể cần đến gần 3.000 tỷ USD kích thích tài khóa, nếu không muốn nói là hơn".

Bên cạnh đó, dù trợ cấp thất nghiệp và phát tiền cho người dân đã là hỗ trợ tài chính đáng kể, nền kinh tế sẽ không thể hồi phục cho đến khi các quán bar và nhà hàng mở cửa, mọi người quay lại làm việc và đi du lịch. Mà kể cả đến lúc đó, mọi thứ cũng sẽ mất thêm thời gian nữa mới quay lại bình thường, như những gì đang diễn ra tại Trung Quốc.

Dưới đây là những gì chính phủ và ngân hàng trung ương các nước đã thực hiện để hỗ trợ nền kinh tế.

Mỹ

Cách đây vài giờ, Tổng thống Mỹ đã ký duyệt gói trợ cấp kinh tế trị giá 2.200 tỷ USD . Gói này đã được thông qua tại Quốc hội Mỹ trước đó.

Đây là gói kích thích lớn nhất lịch sử nước này. Trong đó gồm 500 tỷ USD hỗ trợ các ngành công nghiệp chịu ảnh hưởng nặng, 290 tỷ USD chi trả trực tiếp cho hộ gia đình, 350 tỷ USD cho vay doanh nghiệp nhỏ, 250 tỷ USD mở rộng trợ cấp thất nghiệp và ít nhất 100 tỷ USD cho các bệnh viện và hệ thống y tế.

Trước đó, Quốc hội Mỹ đã thông qua chi hơn 112 tỷ USD để tăng tốc nghiên cứu vaccine Covid-19 và cung cấp 2 tuần nghỉ trả lương cho những người phải xét nghiệm hoặc chữa Covid-19.

Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cũng đã tung hàng loạt kích thích tiền tệ trong những ngày gần đây. Họ ban đầu cam kết mua lại 700 tỷ USD trái phiếu chính phủ Mỹ và chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS). Nhưng giờ, kế hoạch này không còn giới hạn nào nữa cả. Fed cũng hỗ trợ thêm 300 tỷ USD vốn vay mới để duy trì dòng chảy tín dụng cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Anh

Chính phủ Anh đã công bố 330 tỷ bảng (397 tỷ USD) bảo lãnh vay vốn và hoãn nộp thuế cho các doanh nghiệp trong nước ngành bán lẻ, du lịch – khách sạn và giải trí trong 12 tháng. Họ cũng trả 80% lương cho người lao động trong ít nhất 3 tháng tới, tối đa 2.500 bảng một tháng. Chính sách này hiện chưa rõ sẽ tiêu tốn bao nhiêu.

Thêm vào đó, chính phủ Anh hôm thứ năm cam kết cấp cho lao động tự do số tiền mặt tương đương 80% lợi nhuận trung bình hàng tháng của họ, tối đa 2.500 bảng một tháng trong quý tới.

Ngân hàng trung ương Anh cũng sẽ tăng mua 200 tỷ bảng trái phiếu chính phủ và doanh nghiệp.

Liên minh châu Âu

Các nền kinh tế hàng đầu châu Âu đều đã tung những gói kích thích khổng lồ đề ngăn nền kinh tế vốn đã mong manh tiếp tục rơi tự do. Đức công bố gói giải cứu trị giá 750 tỷ euro (825 tỷ USD), gồm các biện pháp kích thích cho vay doanh nghiệp và mua cổ phần trực tiếp trong các công ty.

Pháp chấp thuận 45 tỷ euro hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và người thất nghiệp. Họ cũng bảo lãnh 300 tỷ euro cho các doanh nghiệp đi vay.

Italy bật đèn xanh cho 25 tỷ euro hỗ trợ người lao động và hệ thống y tế trong nước. Còn Tây Ban Nha tung gói kích thích 220 tỷ euro.

Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) thì cho biết sẽ chi 750 tỷ euro mua lại trái phiếu chính phủ và các loại chứng khoán tư nhân khác đến hết năm nay. Họ khẳng định sẽ làm nhiều hơn nếu cần thiết. Trước đó, họ đã tăng quy mô chương trình mua lại tài sản thêm 120 tỷ euro .

Trung Quốc

Đến nay, Trung Quốc đã công bố ít nhất 117 tỷ nhân dân tệ (16,4 tỷ USD) hỗ trợ tài chính và kích thích kinh tế, cộng với 800 tỷ nhân dân tệ giảm thuế phí. Tuy nhiên, nếu cần thiết, quốc gia này rất có thể chi tới hàng nghìn tỷ USD và vay số tiền khổng lồ để củng cố nền kinh tế.

Ngân hàng trung ương Trung Quốc thì đã áp dụng hàng loạt chính sách nới lỏng , bơm ra ít nhất 1.150 tỷ nhân dân tệ để giúp doanh nghiệp đối phó đại dịch.

Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản đang cân nhắc gói kích thích có quy mô 30.000 tỷ yen (274,2 tỷ USD), gồm phát tiền cho người dân và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Ngân hàng trung ương Nhật Bản thì thông báo sẽ tăng quy mô mua chứng chỉ quỹ hoán đổi danh mục (ETF) thêm 6.000 tỷ yen (55 tỷ USD), tăng mua chứng chỉ quỹ tín thác đầu tư bất động sản thêm 90 tỷ yen. Họ cũng nâng hạn mức mua lại thương phiếu và trái phiếu doanh nghiệp thêm 2.000 tỷ yen.

Ấn Độ

Chính phủ Ấn Độ đã thông báo gói giải cứu trị giá 22,6 tỷ USD chỉ 36 giờ sau khi phong tỏa toàn quốc. Gói này gồm hỗ trợ lương thực, chăm sóc y tế và trợ cấp cho người lao động.

Hà Thu (theo CNN, Reuters)

Mỹ có thể huy động một triệu lính chống Covid-19

Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh bổ sung quyền lực khẩn cấp cho Bộ Quốc phòng và Bộ An ninh Nội địa hôm 27/3, cho phép hai cơ quan này kích hoạt các đơn vị và triển khai khoảng một triệu binh sĩ dự bị của lực lượng vũ trang Mỹ. Tuy nhiên, ông chủ Nhà Trắng chưa ra lệnh áp dụng biện pháp này.

Lính dự bị hải quân Mỹ tình nguyện lên tàu bệnh viện USNS Comfort hôm 25/3. Ảnh: US Navy.

Lính dự bị hải quân Mỹ tình nguyện làm việc trên tàu bệnh viện USNS Comfort hôm Biên phiên dịch 25/3. Ảnh: US Navy .

Sắc lệnh cũng cho phép các quân binh chủng Mỹ điều động quân y và những đội ứng phó thảm họa khẩn cấp nhằm tăng khả năng chống Covid-19. Lầu Năm Góc và Bộ Cựu chiến binh Mỹ hồi đầu tuần cũng kêu gọi binh sĩ xuất ngũ quay lại phục vụ và giúp quân đội kiểm soát dịch. Phát ngôn viên lục quân Mỹ cho biết đã có 14.600 cựu quân nhân tỏ ý muốn tái nhập ngũ.

"Các binh sĩ tuyệt vời đã sẵn sàng hỗ trợ đất nước trong gian đoạn khó khăn này. Họ đang trở lại, không rõ là bao nhiêu, nhưng họ muốn trở lại", Trump nói với các phóng viên tại Nhà Trắng.

Mỹ hiện ghi nhận hơn 104.000 người nhiễm nCoV, là vùng dịch lớn nhất thế giới, trong đó hơn 1.700 người đã chết. Bang New York là tâm dịch, chiếm hơn một nửa số ca nhiễm trên cả nước Mỹ và hơn 500 ca tử vong. Các bệnh viện tại đây phải tăng công suất ít nhất 50%, một số tăng 100% để ứng phó dịch bệnh, song vẫn đối mặt tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng giường bệnh, thiết bị bảo hộ và máy thở.

Gần 200 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới xuất hiện Covid-19 sau khi căn bệnh khởi phát ở Vũ Hán, Trung Quốc tháng 12/2019, khiến hơn 597.400 người nhiễm, hơn 27.000 người chết.

Vũ Anh (Theo Politico )

Bắt ba cán bộ thuộc Tổng cục Hải quan

Huân, Thanh Hương và Khánh Hương (từ trái qua) tại cơ quan điều tra. Ảnh: Bộ Công an

Bị can Huân, Thanh Hương và Khánh Hương (từ trái qua) tại cơ quan điều tra. Ảnh: Bộ Công an

Ba người bị cáo buộc liên quan vụ án buôn lậu tại Cửa khẩu quốc tế Lào Cai, tỉnh Lào Cai.

Ngày 27/3, Cơ quan An ninh điều tra (Bộ Công Biên phiên dịch an) khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt ba người trên cùng bà Lê Thị Thanh Hương (52 tuổi, Phó giám đốc Trung tâm công nghệ địa chất, khoáng sản - Viện khoa học địa chất và khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường) về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ , theo điều 356 Bộ luật Hình sự 2015.

Phùng Như Tùng, Trưởng Trung tâm phân tích, Cục Kiểm định Hải quan, Tổng cục Hải quan khi bị bắt. Ảnh: Bộ Công an

Ông Phùng Như Tùng khi bị bắt. Ảnh: Bộ Công an

Các quyết định tố tụng với 4 bị can được Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phê chuẩn cùng ngày.

Trước đó, tháng 8/2019, Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) đã khởi tố vụ án buôn lậu xảy ra tại Cửa khẩu quốc tế Lào Cai và bàn giao hồ sơ cho Cơ quan An ninh điều tra (Bộ Công an) thụ lý.

Cả nghìn người tắm biển

Hàng người Quảng Nam tập trung tắm biển
 
 
Hàng người Quảng Nam tập trung tắm biển

Bãi biển Tam Thanh sáng 28/3. Video: Đắc Thành.

5h ngày 28/3, người dân địa phương từ nhiều nẻo đường khác nhau đổ về bãi biển Tam Thanh. Họ đi dọc bãi cát thành từng nhóm để tập thể dục, đá bóng, đánh bóng chuyền, chạy bộ... rồi xuống tắm.

Sau khi tắm biển, người dân lên bãi cát ngồi cạnh nhau thành từng nhóm nghỉ ngơi, trò chuyện; hầu hết không mang khẩu trang.

Lúc 6h, ước tính cả nghìn người vui chơi và tắm dọc bãi biển dài khoảng một km, trong khi 4 chiếc loa phát thanh đang truyên truyền phòng chống Covid-19, khuyến cáo không tụ tập đông người.

Cả nghìn người đến biển Tam Thanh tập thể dục, tắm biển. Ảnh: Đắc Thành.

Cả nghìn người đến biển Tam Thanh tập thể dục, tắm biển. Ảnh: Đắc Thành.

Một người dân ở TP Tam Kỳ cho hay, vợ chồng ông có thói quen buổi sáng chạy xe máy xuống bãi biển Tam Thanh tập thể dục, rồi xuống tắm để rèn luyện sức khỏe.

"Tôi biết Chính phủ và chính quyền tỉnh có chỉ thị không tụ tập đông người nơi công cộng, nhưng không bỏ được thói quen này", ông chia sẻ.

Một nhóm người tụ tập tại bãi biển. Ảnh: Đắc Thành.

Một nhóm người tụ tập tại bãi biển. Ảnh: Đắc Thành.

Theo ông Nguyễn Thanh Bình, Chủ tịch xã Tam Thanh, hàng ngày vào sáng sớm và chiều tối, nhiều người dân địa phương thường đến bãi biển trên địa bàn tắm, tập thể dục. "Sáng 28/3, chính quyền đã tuyên truyền qua loa phóng thanh và cắm biển cấm tụ tập nhưng lượng người vẫn đến rất đông. Vấn đề khó nhất là không thể cấm người dân tắm biển", ông Bình nói.

Chính quyền xã Tam Thanh đã gửi thông báo đến các cơ sở kinh doanh dọc bãi biển, yêu cầu đóng cửa. Lực lượng chức năng cũng được xã cử đến túc trực trên bãi biển, nhắc nhở người dân phải ngồi cách nhau trên 2 m.

Hầu hết không người dân không mang khẩu trang khi đi đến bãi biển Tam Thanh. Ảnh: Đắc Thành.

Hầu hết người dân không mang khẩu trang khi đến bãi biển Tam Thanh. Ảnh: Đắc Thành.

Ông Nguyễn Hồng Quang - Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Tam Kỳ, thừa nhận "việc người dân tắm biển đông đúc là rất đáng lo ngại". Bên cạnh các biện pháp như cấm buôn bán ở bãi biển, dựng biển cấm tụ tập đông người..., ông Quang nói "với tư cách lãnh đạo thành phố, tôi mong muốn người dân hạn chế đi tắm biển lúc này để phòng chống Covid -19".

Trước đó ngày 27/3, Thủ tướng đã yêu cầu dừng các hoạt động hội họp, các sự kiện tập trung trên 20 người trong một phòng; không tụ tập từ 10 người trở lên ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện; yêu cầu thực hiện khoảng cách tối thiểu 2 m giữa người với người tại các địa điểm công cộng. Quảng Nam cũng đã ban hành quyết định để triển khai các chỉ đạo này trên địa bàn.

Đến sáng 28/3, Việt Nam ghi nhận 169 ca nhiễm nCoV, trong đó 27 người đã khỏi, gồm 20 người đã ra viện và 7 người chưa xuất viện.

Thời gian qua, ngành Y tế Quảng Nam lấy 663 mẫu xét nghiệm, Biên phiên dịch trong đó 3 mẫu dương tính là "bệnh nhân 31", "bệnh nhân 33" và "bệnh nhân 57"; 583 mẫu âm tính; 77 mẫu đang chờ kết quả. Địa phương này đang cách ly 80 người trong tình trạng sức khỏe bình thường.

Bác sĩ Italy nhiễm nCoV: Đau đớn nhất vào đêm

Fabio Biferali đã trải qua 8 ngày trong phòng chăm sóc tích cực tại bệnh viện Policlinico Umberto I ở Rome sau khi nhiễm nCoV. "Tôi bị những cơn đau lạ. Với kinh nghiệm của một bác sĩ, tôi biết đó là viêm phổi. Cảm giác giống như có một con khỉ đuôi sóc trên lưng bạn. Tôi luôn khóc khi nhớ về trải nghiệm này, rất dễ khóc", Biferali hôm qua cho biết.

Theo Biferali, việc là bác sĩ đã giúp ông vượt qua các cơn đau. Điều trị bằng liệu pháp oxy rất đau đớn, tìm động mạch xuyên tâm cũng rất khó khăn. Nhiều bệnh nhân tuyệt vọng khóc lớn "đủ rồi, đủ rồi".

"Điều tồi tệ nhất là vào ban đêm. Tôi không thể ngủ, lo lắng tràn ngập căn phòng. Vào ban ngày, các bác sĩ, hộ lý đi qua, phân phát thức ăn. Nhưng vào ban đêm, những cơn ác mộng ập đến, cái chết rình rập", Biferali nói. "Khi không ngủ, tôi đếm nhịp thở của người đàn ông ở giường bên bằng đồng hồ bấm giờ trên điện thoại. Tôi làm việc đó để dồn sự chú ý đến anh ấy và quên đi bản thân".

Ông nhớ lại rằng các nhân viên y tế bịt kín từ chân đến đầu bằng trang phục bảo hộ. "Tôi chỉ có thể nhìn thấy đôi mắt của họ, đôi mắt trìu mến đằng sau chiếc mặt nạ kính. Tôi chỉ có thể nghe thấy giọng nói của họ. Nhiều bác sĩ tuyến đầu rất trẻ. Đó là khoảnh khắc của hy vọng", bác sĩ cho hay.

Nhân viên y tế di chuyển bệnh nhân Covid-19 ở Italy tới bệnh viện ở Dresden, Đức hôm 26/3. Ảnh: AFP.

Nhân viên y tế di chuyển bệnh nhân Covid-19 ở Italy tới bệnh viện ở Dresden, Đức hôm 26/3. Ảnh: AFP .

Khi được hỏi ông nhớ nhất điều gì trong những ngày điều trị, Biferali nói rằng đó là người thân của ông. "Tôi sợ rằng tôi sẽ không bao giờ gặp lại họ nữa, sẽ chết mà không được nắm tay họ. Tôi hoàn toàn tuyệt vọng", ông nói, thêm rằng trải nghiệm đó giúp ông nhận ra rằng cần phải chiến đấu vì sức khỏe cộng đồng và bảo vệ một trong những hệ thống y tế tốt nhất thế giới.

Trong khi đó, tại bệnh viện Casalpalocco ở ngoại ô Rome, bác sĩ và y tá lặng lẽ chăm sóc những bệnh nhân Covid-19 đang nằm trên giường, bao quanh là những máy móc theo dõi dấu hiệu sự sống của họ. Nhân viên y tế tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn. Họ mặc đồ bảo hộ màu trắng trùm kín từ đầu đến chân, đeo găng Biên phiên dịch tay cao su, khẩu trang và kính che mặt.

Y tá thường xuyên làm sạch găng tay bằng gel khử trùng. Họ lần lượt ra ngoài hít thở không khí trong lành, nhưng tiếng chim hót cũng không thể khiến họ quên đi bệnh nhân trong giây lát. Một số người cố gắng thư giãn bằng cách hút thuốc.

Giám đốc bệnh viện Antonino Marchese cho biết tình hình rất khó khăn. "Số ca nhiễm chắc chắn cao hơn số liệu được công bố chính thức mỗi tối vì nhiều bệnh nhân tự cách ly mà không được xét nghiệm. Họ ở nhà và dần khỏe hơn. Những bệnh nhân khác có thể đã nhiễm bệnh nhưng không nhận ra và đã hồi phục", Marchese nói. Mớ tóc bù xù màu trắng xõa xuống gương mặt bịt kín khẩu trang của ông. "Số người nhiễm bệnh cao hơn họ nói".

Marchese cũng thừa nhận bệnh viện đang đối mặt tình trạng thiếu trang thiết bị. "Thật không may, chúng tôi đã không chuẩn bị tốt", ông nói, thêm rằng đây là vấn đề họ đã gặp ngay sau các ca nhiễm đầu tiên và "chỉ đến bây giờ các nhà máy mới đang chuyển đổi sản xuất để cung cấp cho chúng tôi".

Covid-19 đã xuất hiện tại gần 200 quốc gia, vùng lãnh thổ, khiến gần 600.000 người nhiễm bệnh và hơn 27.000 người tử vong. Italy là vùng dịch thứ hai thế giới, sau Mỹ về số ca nhiễm nhưng là quốc gia ghi nhận số ca tử vong nhiều nhất với hơn 9.000 trường hợp.

Huyền Lê (Theo AFP )

Màn ra mắt oái oăm: Mẹ bạn trai giới thiệu với hàng xóm "con bé là giúp việc mới" và câu trả lời khiến các cô gái phải suy ngẫm

Nếu chuyện mẹ chồng - nàng dâu là vấn đề nhức nhối đối với các bà vợ thì mối quan hệ tam giác giữa mẹ bạn trai - bạn trai - bạn gái cũng là 1 xuất phát điểm gian nan cho tình yêu. Những chủ đề kiểu: "Đến nhà người yêu có nên rửa bát?", "Mẹ bạn trai gây khó dễ ngay trong lần đầu ra mắt " đã quá quen thuộc. Nhưng cách xử lý thế nào lại là quyền quyết định của mỗi cô gái.

Câu chuyện "Mẹ anh luôn đúng!"

Mới đây, câu chuyện của nữ khách mời trong chương trình Tình yêu hoàn mỹ đã khiến nhiều người quan tâm. Cô kể về người bạn trai cũ của mình. Đó là lần ra mắt đầu tiên khi cô về nhà người yêu ở 1 nơi xa.

Cô chia sẻ: "Khi em bước vào nhà bác ấy đã cho em 1 số thử thách. Và câu đầu tiên bác ấy chào em đó là: 'Nhà này không có tiền đâu, ai có tiền thì tự đi mua đồ ăn sáng đi'. Sau câu chuyện đó em nghĩ chỉ là lời đùa thôi và giúp bác dọn dẹp nhà cửa.

Trong lúc em đang dọn dẹp phía sau nhà thì có cô hàng xóm đi qua hỏi: 'Cô bé trắng trẻo đó là ai vậy?'. Bác trả lời: 'Con bé giúp việc mới đến thử việc thôi mà chắc là không được rồi'. Em khá là bất ngờ với câu trả lời đó. Em chưa biết tính cách của bác thế nào nhưng nghĩ chỉ là đùa thôi".

Màn ra mắt oái oăm: Mẹ bạn trai giới thiệu với hàng xóm con bé là giúp việc mới và câu trả lời khiến các cô gái phải suy ngẫm - Ảnh 1.

Nữ khách mời xinh đẹp trong chương trình Tình yêu hoàn mỹ

Điều làm cô sốc nhất là lúc anh bạn trai đưa ra bến xe để về thì bà mẹ có gọi lại dặn phải ngồi hẳn ra sau yên xe cách 1 khoảng đến bao giờ ra khỏi phố rồi muốn ngồi đâu thì ngồi. Cô cũng đã tâm sự với bạn trai nhưng anh ta không quan tâm.

Cô nhớ mãi câu trả lời: "Mẹ anh đã vất vả nhiều rồi nên cái gì mẹ anh nói cũng đúng hết". Cô chấp nhận và cố gắng suốt gần 5 năm nhưng không có kết quả cô mới ngậm ngùi dừng lại.

Suy nghĩ "cho đi tình yêu sớm muộn gì cũng nhận lại tình yêu" dường như xuất hiện trong quan điểm của rất nhiều cô gái. Nhưng rồi, có bao giờ chúng ta tự hỏi rằng: Sự cố gắng ấy có xứng đáng và những thanh xuân qua đi kết quả nhận lại là những gì?

Con gái hãy yêu bằng lý trí

Đàn ông nhu nhược hay nghe lời mẹ là 1 trong những nỗi lo của các cô gái khi chọn chồng. Thế nhưng, lo lắng ấy vẫn chỉ là 1 khía cạnh cảm xúc còn yêu thì cứ yêu, chịu đựng vẫn tiếp tục chịu đựng.

Đàn ông hay quanh đi dịch công chứng quẩn lại những lý do muôn thuở: "Mẹ anh già rồi, mẹ anh đã hi sinh quá nhiều cho con cái, vì bà ấy là mẹ anh" ... và tự cho mình cái quyền luôn đúng. Bởi những công lao trong quá khứ có thể xóa nhòa được lỗi lầm của hiện tại. Sự nhập nhằng này thật khiến người làm vợ phải chịu ấm ức cả đời.

Không ai xui dại các cô phải bỏ bạn trai ngay khi lần đầu ra mắt thất bại nhưng hãy yêu bằng sự tỉnh táo. Chúng ta có thể thử cách này hay cách khác, chúng ta có thể cố gắng dung hòa các mối quan hệ nhưng hãy đặt cho mình 1 mốc thời gian "báo thức". Đừng ngủ quên trong 1 tình yêu mù quáng vô định.

Màn ra mắt oái oăm: Mẹ bạn trai giới thiệu với hàng xóm con bé là giúp việc mới và câu trả lời khiến các cô gái phải suy ngẫm - Ảnh 2.

Vì sao mà trước khi kết hôn người ta có giai đoạn tìm hiểu, không những chỉ là người bạn đời sau này mà còn tìm hiểu cả người thân của anh ta. Hãy tận dụng khoảng thời gian quý giá này để cân nhắc có nên "đầu tư" cho tình yêu ấy.

Vẫn biết không có con đường nào là trải sẵn hoa hồng nhưng trong quá trình tạo hình tượng tốt đẹp, con gái hãy ghi nhớ những điều sau:

Không đến chơi nhà bạn trai quá nhiều : Đừng tưởng gần gũi sẽ rút gần khoảng cách. Khi người ta đã có hiềm khích với bạn thì càng phải nhìn mặt nhau nhiều sẽ càng gây ra những nỗi khó chịu không thể giải tỏa.

Tạo dấu ấn trong mỗi lần đến chơi : Đừng nghĩ cứ phải lăn lộn trong các ngóc ngách nhà người ta mới là gái đảm. Bạn cần điều tiết mọi thứ hợp lý nhất. Lúc nào cần nói, lúc nào cần hành động. Hãy để cho bà mẹ chồng khó tính nhất cũng phải công nhận sự đa năng và khéo léo của bạn.

Khẳng định vị thế của mẹ bạn trai : Đó là nghệ thuật giao tiếp. Hãy biết khen ngợi 1 cách thật nhất, để mẹ anh ta biết bà là người phụ nữ "lãnh đạo" trong ngồi nhà ấy. Tỏ ra hiểu sâu sắc tính cách cũng như sở thích của bạn trai cũng là cách gây ấn tượng, giúp mẹ anh ấy yên tâm hơn khi giao con trai cho bạn.

Điều quan trọng nhất là "nhu - cương" đúng lúc, đôi khi cần thể hiện quan điểm cứng rắn, đôi lúc lại áp người ta vào thế "sự đã rồi" để họ không thể gây khó dễ cho mình.

Màn ra mắt oái oăm: Mẹ bạn trai giới thiệu với hàng xóm con bé là giúp việc mới và câu trả lời khiến các cô gái phải suy ngẫm - Ảnh 3.

Nhưng sau 1 thời gian, mọi nỗ lực không thể cải thiện mối quan hệ thì hãy nói rõ ràng với bạn trai. Nếu anh ta phủ nhận hay bênh mẹ thì cần xem xét lại. Còn nếu anh ta tỏ ra công minh và tinh tế trong việc gỡ rối thì xin chúc mừng, bạn vẫn còn cơ hội để hi vọng.

Hãy ghi nhớ, bạn không bắt anh ta lựa chọn bất cứ điều gì cả, bạn chỉ cần được đối xử công bằng và cư xử đúng mực. Thử hình dung xem, khi yêu mà đến phép lịch sự tối thiểu và sự tôn trọng mà người ta dành cho bạn không có thì cưới về sẽ thế nào?

Sự chịu đựng của bạn sẽ dần trở thành thói quen xấu cho cả 2 người: 1 bên thì lầm lũi kìm nén, 1 bên chỉ nói cho sướng miệng. Và rồi, tưởng tượng đi, những uất ức trong bạn sẽ bị dồn lại, ứ đọng để chờ 1 ngày bùng phát, mối quan hệ sẽ đi về đâu?

Con gái có thì có thời, nên nhớ, người mà bạn nợ nhiều nhất là cha mẹ mình chứ không phải ai khác. Yêu đậm sâu hay yêu lâu cũng chỉ là 1 cách nhìn nhận của riêng bạn. Thời gian không quyết định độ bền của 1 mối quan hệ. Hãy thật sự tỉnh táo khi chọn chồng bởi cuộc đời mình chỉ do duy nhất 1 người quyết định - đó là chính mình.

Con trai 10 tuổi cứ mùa hè đến là sợ, nghe tiếng sét là khiếp đảm, biết nguyên nhân, bố mẹ ôm nhau khóc nức nở

Cậu bé sợ tiếng sét

Cậu bé Quan Thần 10 tuổi mắc chứng tự kỷ, lúc đi học hay ở nhà, cậu đều cúi đầu, lầm lũi bước đi, không nói không rằng, ánh mắt không bao giờ dám nhìn thẳng vào người khác, đêm nào cũng sợ hãi cuộn tròn mình lại, vã mồ hôi và thường xuyên cảm thấy sẽ có tiếng sét nổ vang trời.

Quan Thần rất sợ mùa hè đến, bởi mùa hè thường có nhiều sấm sét. Cứ đến mùa hè là dù ngồi trong phòng nhưng cậu bé vẫn cảm thấy bất an, bịt chặt tai, che kín mặt.

Bố mẹ cậu bé làm kinh doanh nhỏ, đối diện với thực tế xảy ra với con, họ quyết định không kinh doanh nữa, ngày ngày ở bên cạnh con, giúp con vượt qua từng đêm mưa có sấm sét.

Vậy nhưng Quan Thần luôn cố chấp khóa chặt cửa, nhốt mình trong thế giới riêng khiến bố mẹ không khỏi lo lắng, thấp thỏm.

Trước tình huống này, họ đành phải mời bác sĩ tâm lý điều trị cho con, giúp đánh thức thế giới tâm hồn đang rất trầm uất của cậu.

Con trai 10 tuổi cứ mùa hè đến là sợ, nghe tiếng sét là khiếp đảm, biết nguyên nhân, bố mẹ ôm nhau khóc nức nở - Ảnh 1.

Ảnh minh họa.

Kết luận của bác sĩ

Qua quan sát, bác sĩ tâm lý phát hiện ra rằng Quan Thần vẫn là một đứa trẻ thích khóa mình trong phòng và biểu diễn một mình. Cậu xem xong một bộ phim điện ảnh và chiến tranh, sau đó vào vai anh hùng.

Vị bác sĩ bất giác nghĩ, lẽ nào trong lòng cậu bé luôn tiềm ẩn một giấc mơ được biểu diễn? Diễn viên dùng cơ thể và những biểu đạt về cảm xúc để "ngụy trang" một vai diễn, lẽ nào Quan Thần đang "ngụy trang" để tránh một thứ gì đó mà mình khát khao nhất?

Và chuyện kỳ lạ hơn nữa đã xảy ra. Trong một đêm mưa gió sấm sét bão bùng, bác sĩ tâm lý yêu cầu Quan Thần đến nhà ông để điều trị. Trong tiếng sấm sét đùng đùng, cậu bé không đem theo ô mà cứ thế ngẩng cao đầu, nhìn lên bầu trời hét thật to: "Sét à, tao không sợ mày!"

Bố cậu bé luôn lặng lẽ theo sau con trai vội vã che ô cho con, Quan Thần đẩy bố ra, một mình đi xuyên qua nửa thành phố để đến nhà bác sĩ.

Từ việc này, bác sĩ rút ra kết luận, Quan Thần thực ra không sợ tiếng sét. Vậy suy cho cùng, cậu bé này đang "ngụy trang" và tránh cái gì?

Ông quyết định nói chuyện với bố mẹ cậu, để từ đó mở ra cánh cửa tâm hồn bí dịch công chứng hiểm nhất của Quan Thần.

Qua nói chuyện, ông mới biết khi Quan Thần còn nhỏ, bố mẹ cậu bé thường vì những chuyện vặt vãnh mà cãi vã, không khí trong gia đình luôn căng thẳng khiến con trẻ có một tuổi thơ phải sống trong sợ hãi.

Con trai 10 tuổi cứ mùa hè đến là sợ, nghe tiếng sét là khiếp đảm, biết nguyên nhân, bố mẹ ôm nhau khóc nức nở - Ảnh 3.

Mẹ cậu bé cũng chia sẻ lúc mang thai con, vợ chồng cô cũng cãi nhau nhiều lần, vì thế mà cảm xúc dễ bị kích động, em bé trong bụng cử động liên tục, bàn chân nhỏ đạp liên tục như thể đang "phản đối".

Lần này, bác sĩ tâm lý một lần nữa rút ra kết luận, cậu bé Quan Thần thời kỳ còn nằm trong bụng mẹ đã phải trải qua một quá trình bất an và sợ hãi, điều này tác động lên tâm lý cậu bé và tiếng sét chính là ngòi nổ kích hoạt sự sợ hãi trong lòng Quan Thần, khiến cậu bé muốn tháo chạy.

Bố mẹ Quan Thần ôm nhau khóc. Thì ra chính họ đã hủy hoại cuộc đời con trai. Họ quyết tâm thay đổi, không được phép cãi nhau nữa mà dùng tình yêu vừa thức tỉnh để ôm ấp, vỗ về đứa con luôn thiếu cảm giác an toàn của mình.

Con trai 10 tuổi cứ mùa hè đến là sợ, nghe tiếng sét là khiếp đảm, biết nguyên nhân, bố mẹ ôm nhau khóc nức nở - Ảnh 4.

Ảnh minh họa.

Kết hợp với việc điều trị của bác sĩ, cánh cửa hướng ra thế giới bên ngoài của cậu bé Quan Thần dần dần mở ra. Bác sĩ đã để cậu bé dùng chính tay mình gạt bỏ "mây đen", giúp cậu cảm thấy tiếng sét phía sau mây đen thực sự không đáng sợ.

Mùa hè đến, cậu bé có thể tự mình đi học, dù mỗi bước đi vẫn rất thận và nhìn ngó khắp nơi. Cậu bé cũng đã dám nhìn thắng vào mắt bố mẹ, mặc dù lúc ánh mắt chạm nhau, cậu vẫn cảm thấy một chút bất an và rụt rè.

Tại sân khấu của một chương trình truyền hình, ekip phụ trách mảng âm thanh phát ra một tràng tiếng sét đánh, Quan Thần được bác sĩ tâm lý cổ vũ đã từng bước, từng bước bước qua, ấn vào phím âm thanh, tắt tiếng sét đó đi.

Bố mẹ cậu bé ở đó, hạnh phúc đến rơi nước mắt: "Con trai ngoan, cố lên! Quan Thần quay người lại, đón nhận ánh mặt và nụ cười từ bố mẹ.

Lời bình

Các bậc cha mẹ trên thế giới này, khi các bạn dùng tình yêu để gieo một hạt mầm sinh mệnh, hãy dùng tình yêu để nuôi dưỡng hạt mầm đó, giúp nó đâm chồi nảy lộc và lớn lên trong sự vui vẻ, bình an!